•  Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn được gọi Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn là một phong trào mang tính chất bạo lực tại Trung Quốc, trong suốt những năm cuối của triều đại Mãn Thanh(từ tháng 11 năm 1899 đến ngày 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực ngoại quốc trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp. 
  • Các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn gieo rắc lòng căm thù đối với những thương nhân nước ngoài và các vị cố đạo truyền giáo và kêu gọi mọi người thanh toán những nhóm người này. Cho đến khi liên quân 8 nước (Bát Quốc liên quân) gửi 20.000 quân tới giải cứu. Liên quân đánh bại quân chính quy nhà Thanh, chiếm đóng Bắc Kinh ngày 14 tháng 8, giải vây khu lãnh sự. Tiếp đó Liên quân cướp phá Bắc Kinh và các khu vực lân cận, hành quyết các tù binh tình nghi là thành viên Nghĩa Hòa bị bắt. Sự thù hận này có nguồn gốc từ cuộc Chiến tranh Nha phiến và sự xâm nhập kinh tế của người nước ngoài, cùng với chính sách truyền đạo mà chính quyền nhà Thanh bất lực không ngăn cản được. 
  • Cùng với đó chính quyền nhà Thanh bị ép phải bồi thường cho các nạn nhân và thực hiện thêm các nhượng bộ bổ sung. Hòa ước 7 tháng 9 năm 1901 buộc nhà Thanh phải xử tử các quan lại ủng hộ Nghĩa Hòa đoàn, cung cấp cho binh lính ngoại quốc đóng tại Bắc Kinh, bồi thường chiến phí 67 triệu bảng Anh (tương đương với 450 triệu lạng bạc).

Đao phủ đang tự hào giơ thanh đao của mình sau buổi xử chém.

Đao phủ bên cạnh thủ cấp vừa bị hành hình.

Xử tử phạm nhân bên ngoài Bắc Kinh.

Xung quanh cũng có nhiều phạm nhân bị trói và dường như đã chết vì bị tra tấn.

Tù nhân bị giam trong thùng cũi gỗ.

Tù nhân bị giam trong thùng cũi gỗ.

Triều đình Mãn Thanh trở lại Tử Cấm Thành, Bắc Kinh vào năm 1901 sau khi phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bị dập tắt.

Tranh biến họa của Pháp mô tả Trung Quốc là một chiếc bánh, được chia cho Victoria Victoria (Anh),  Wilhelm II (Đức),  Nicolas II (Nga), Marianne (Pháp), và Samurai (Nhật Bản)

Thành viên Nghĩa Hòa Đoàn bị bắt ở Cổ Điền, Phúc Kiến.

Thành viên của Nghĩa Hòa Đoàn được trang bị cung tên và gươm, đao.

Thành viên của Nghiã Hòa Đoàn đang giơ cờ hiệu và vũ khí của mình.

Quân đội Pháp trong Bát Quốc liên quân đang qua cầu Marco Polo.

Quanh cảnh một buổi xử tử thành viên của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Quanh cảnh một buổi xử tử thành viên của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn..

Phạm nhân đang đeo gông và bị xích ở chân.

Những người lính bảo vệ nhà thờ Công giáo Pháp Bắc Đường ở Bắc Kinh, sau một cuộc vây hãm hai tháng, tháng 8 năm 1900.

Những người bị bắt đeo gông và bị nhốt trong cũi

Người lính Nhật Bản và thành viên Nghĩa Hòa Đoàn bị bắt.

Một tù nhân đang trong cơn mưa, trong khi người kia đánh đuổi anh ta.

Một tù nhân tỏ ra mệt mỏi khi bị giam trong một thùng gỗ nhỏ.

Một tù nhân bị trói và bị kết án trước phiên xử ở Trung Hoa.

Một thủ lĩnh của Nghĩa Hòa Đoàn đang bị chém đầu.

Một phần của Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc trong giai đoạn của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Một phần bị hư hỏng (có thể là bởi lửa) của Vạn Lý Trường Thành.

Một người vừa bị xử tử xong.

Một cô gái 16 tuổi người Trung Quốc đang trình bày các tin nhắn giữa Bắc Kinh và Thiên Tân cho Đại sứ Anh quốc trong cuộc nổi dậy của Nghĩa Hòa Đoàn năm 1900.

Mọi người đang chuẩn bị để chặt đầu một Thủ lĩnh của Nghĩa Hòa Đoàn.

Lực lượng quân đội nhà Thanh vào cuối thế kỉ 19.

Lính Đức và lính Nhật đứng phía sau một buổi xử chém.

Lính thủy đánh bộ Hoa Kỳ trong thời kỳ nổi dậy của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn năm 1900.

Lính Pháp từ các lực lượng đồng minh buộc hai thành viên Nghĩa Hòa Đoàn, để chuẩn bị hành hình.

Lính Pháp cùng một thành viên Nghĩa Hòa Đoàn bị bắt.

Lính Pháp cùng một thành viên Nghĩa Hòa Đoàn bị bắt.

Lính Nhật đang xử tử thành viên của Nghĩa Hòa Đoàn, phía sau có lính Ấn Độ.

Lính Nhật bên đứng bên cạch thi thể vừa bị xử tử.

Lính nhà Thanh vào cuối thế kỉ 19.

Lính Hồi giáo Trung Quốc từ Quân đội Cam Túc, là Hậu quân thuộc Vũ Vệ quân bảo vệ Bắc Kinh năm 1900.

Lính Bộ binh Ý gần Thiên Tân vào năm 1900.

Lính Bộ binh người Pháp đang chống trả các cuộc tấn công trên đường phố.

Kết thúc một buổi xử chém.

Hình chụp các thành viên Nghĩa Hòa Đoàn tháng 3 năm 1898.

Hàng hóa dành cho người nước ngoài bị bao vây bởi Nghĩa Hòa Đoàn gần ga tàu hỏa ở Bắc Kinh.

Hai nhà lãnh đạo trong cuộc nổi dậy Nghĩa Hòa Đoàn đã bị bắt giam và đeo gông, trong khi chờ đợi xét xử.

Của Tiền môn bị cháy khi bị liên quân chiếm giữ.

Cảnh chụp ở một ngôi chùa ở Bắc Kinh, nơi 49 thành viên của Nghĩa Hòa Đoàn bị giết chết năm 1900.

Cánh cổng bị nghiền nát bởi khẩu pháo của Nga trong trận chiến Bắc Kinh.

Các thành viên trong phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Các thành viên của Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Các thi thể các nhà lãnh đạo Nghĩa Hòa Đoàn bị xử tử  tại Hải Khẩu năm 1900-1901, được bảo vệ bởi một người lính Đức.

Bảy thành viên trong Thủy quân lục chiến Anh quốc thuộc một Lữ đoàn Hải quân.

Bát Quốc liên quân ở Bắc Kinh sau thất bại của phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

Buổi xử chém có đông binh lính Pháp xung quanh.

Binh lính Pháp đang trèo qua bức tường trong Cuộc nổi loạn của Nghĩa Hòa Đoàn năm 1900.

Binh lính Mãn Thanh đang xử trảm các nghĩa binh Nghĩa Hòa Đoàn trong nhục nhã

Binh lính Bát Quốc liên quân bên trong Bắc Kinh.

Ba thành viên của Nghĩa Hòa Đoàn với cờ hiệu và súng trường trong tay.